So sánh tổng thể hiệu năng

So sánh tổng thể Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3

Đánh giá tổng thể hiệu năng của Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3. Đây là hai con chip mạnh mẽ trong dòng 8 series. Phiên bản Snapdragon 8s Gen 3 mang tới mức hiệu suất kém hơn nhưng các tính năng hỗ trợ thì gần như ngang ngửa với đàn anh của nó. Nói về ưu điểm của từng chipset thì bạn có thể tham khảo chi tiết dưới đây.

Ưu điểm của Snapdragon 8 Gen 3:

Ưu điểm của Snapdragon 8s Gen 3:

Cùng so sánh Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3, hai vi xử lý di động với cái tên gần như giống hệt nhau, nhưng liệu rằng hiệu năng của chúng có mang tới sự tương đồng hay không? Hay có sự phân cấp nào giữa chúng hay không? Câu trả lời chi tiết nằm ngay trong bài viết so sánh Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3 dưới đây.

What are you looking for?

Please turn your device.

Please update your browser to view this website.

Please enable JavaScript to view this website.

Is upgrading to PCIe 4.0 worth it?

PCIe 4.0 supports double the bandwidth of PCIe 3.0, so if you want to take advantage of the bandwidth capabilities of that PCIe 4.0 expansion card you just purchased, then you’ll need PCIe 4.0 slots on your motherboard.

It’s as simple as that.

But if you’re comfortable with a certain degree of bandwidth limitation and don’t want to spend the money to upgrade to a PCIe 4.0 motherboard, then upgrading to Gen 4 probably won’t be worth it to you.

Plus, if you’re working with PCIe 3.0 expansion cards and slots, anyway, and they’re providing you with the speeds that your application needs, then don’t worry about upgrading to Gen 4.

When deciding whether to upgrade, ask yourself two key questions:

Contact Trenton Systems today or chat with a member of our team to discuss whether upgrading is right for you.

Be sure to subscribe to our blog to keep up with the latest updates.

Trenton Systems creates rugged computer systems to help customers around the world meet their rugged computing needs. We stress-test our computer systems to the max, ensuring that customers can carry out industry-specific operations comfortably, effectively and smack dab in the middle of the world's harshest conditions. In other words, we stress so you don't have to.

We pride ourselves in being highly agile and responsive in tailoring our connectivity solutions and service delivery to your locational challenges, your unique industry needs, and specific business goals.

Are PCIe 4.0 and PCIe 3.0 backward and forward compatible?

Both PCIe 4.0 and PCIe 3.0 are backward and forward compatible.

Remember those high-speed components (GPUs, NVME SSDs, etc.) that use PCIe slots to interface with the motherboard and provide additional functionality?

Thanks to backward and forward compatibility, the new can be used with the old (backward compatibility), and the old can be used with the new (forward compatibility).

For example, a PCIe 4.0 graphics card can be inserted into a motherboard’s PCIe 3.0 slot; however, the Gen 4 card’s bandwidth would be bottlenecked by the Gen 3 slot’s bandwidth limitations.

Similarly, a PCIe Gen 3 graphics card can be inserted into a motherboard’s PCIe Gen 4 slot, but the Gen 3 graphics card will be incapable of fully utilizing the higher bandwidth capabilities of the Gen 4 slot due to the card’s intrinsic bandwidth limitations.

Your expansion card doesn’t have to be installed on a slot with the same number of lanes, either.

For example, a PCIe 4.0 SSD with four lanes can be inserted into a x16 slot.

But the inverse doesn’t work.

So, a PCIe 3.0 x16 graphics card won’t fit in a x1, x2, x4 or x8 slot.

In short, the slot into which the expansion card is being inserted must have an equal or greater number of lanes.

Otherwise, the card can’t physically be inserted into the slot.

Photo: There are a few things to keep in mind when choosing PCIe 4.0 SSDs and PCIe 4.0 GPUs, mainly the population and PCIe generation of your motherboard's PCIe slots.

Kiểm tra điểm chuẩn

Bên cạnh thông số thì thông tin về điểm chuẩn hiệu năng cũng là yếu tố rất quan trọng để đánh giá sức mạnh của hai chipset này. Vì với được ra mắt nên chưa có quá nhiều thông tin điểm chuẩn về chip Snapdragon 8s Gen 3. Tuy nhiên, kiểm tra GeekBench 6 với thiết bị đầu tiên cho thấy rõ phần nào sức mạnh của Snapdragon 8s Gen 3. Trong bài kiểm tra lõi đơn, Snapdragon 8 Gen 3 có điểm số cao hơn 26% so với bản Snap 8s Gen 3. Đến với bài kiểm tra đa lõi nó cao hơn 55%. Điều này cho thấy Snapdragon 8s Gen 3 sẽ nhỉnh hơn so với đa số chipset tầm trung hiện tại.

Kiểm tra điểm chuẩn GeekBench 6

Ở bài kiểm tra điểm chuẩn AnTuTu, Snapdragon 8s Gen 3 cũng mang tới điểm số rất cao. Nó chỉ kém hơn 45% so với chipset mạnh nhất của Qualcomm hiện tại. Dù con số này khá cao nhưng với phân khúc cận cao cấp thì mức hiệu năng như vậy là quá đủ. Kết quả này cao hơn so với chip Snapdragon 7 Plus Gen 3 ra mắt trước đó.

Kiểm tra điểm chuẩn AnTuTu 10

How fast is PCIe 4.0 vs. PCIe 3.0?

PCIe 4.0 is twice as fast as PCIe 3.0.

PCIe 4.0 has a 16 GT/s data rate, compared to its predecessor’s 8 GT/s. In addition, each PCIe 4.0 lane configuration supports double the bandwidth of PCIe 3.0, maxing out at 32 GB/s in a 16-lane slot, or 64 GB/s with bidirectional travel considered.

Table: The speed differences between PCIe 4.0 and PCIe 3.0 in each lane configuration.

Let’s use the 16-lane slot configuration to put the speed differences between PCIe 4.0 and 3.0 into perspective and make all this computer lingo a little more relatable.

For the purposes of this analogy, we’ll employ unidirectional bandwidth for both generations.

Photo: Aerial drone photograph of traffic in a metropolitan area, used to illustrate PCIe lanes.

Imagine 16 lanes of cars (data) traveling in 16 adjacent lanes (configuration) on the major PCIe 3.0 Highway (generation).

The cars are traveling at the posted PCIe 3.0 speed limit of 15 miles per hour (bandwidth).

Several miles in the opposite direction, however, the state (PCI-SIG) has just opened the PCIe 4.0 Highway and doubled the speed limit.

The cars on this highway are traveling faster at the newly posted PCIe 4.0 speed limit of 30 miles per hour.

And a couple of years from now, cars will be cruising on the PCIe 5.0 Highway, where they’ll be allowed to travel at a posted speed limit of 60 miles per hour.

And so on with each new PCI Express generation that PCI-SIG introduces.

Thông số phần cứng

Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3 được sản xuất trên tiến trình 4nm với 8 lõi lớn, thiết kế lõi của hai chipset này có sự khác biệt. Chip Snapdragon 8s Gen 3 có cấu trúc CPU là 1+4+3, trong khi đó Snapdragon 8 Gen 3 có cấu trúc 1+3+2+2. Bên cạnh sự khác biệt về cấu trúc thì tần suất CPU cũng chênh lệch khá nhiều. Chip Snapdragon 8s Gen 3 có tần suất tối đa là 3000 MHz kèm hơn so với Snapdragon 8 Gen 3 có tần suất 3300 MHz. Bộ nhớ đệm của Snapdragon 8 Gen 3 cũng cao hơn so với bản hạ cấp của nó.

So sánh CPU Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3

Snapdragon 8s Gen 3 được cho là sẽ sử dụng GPU Adreno 735. Trong khi bản Snapdragon 8 Gen 3 sử dụng GPU Adreno 750. Dù có GPU đời thấp nhưng Snapdragon 8s Gen 3 lại sở hưu lợi thế về tần số GPU. Tuy nhiên, bản Snapdragon 8 Gen 3 vẫn có hiệu suất GPU cao hơn rất nhiều.

So sánh GPU Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3

Về bộ nhớ, Qualcomm đã giảm bớt về tần số bộ nhớ và băng thông tối đa. Snapdragon 8s Gen 3 chỉ có tần suất bộ nhớ tối đa là 4200 MHz còn bản cao cấp là 4800 MHz. Bên cạnh đó, Snapdragon 8s Gen 3 sẽ chỉ có băng thông tối đa là 64 Gbit/s còn bản Snapdragon 8 Gen 3 là 77 Gb/giây. Sự chênh lệch bộ nhớ giữa hai chipset này khá cao.

So sánh bộ nhớ Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3

Một thông tin tốt là chip Snapdragon 8s Gen 3 vẫn được giữ lại hỗ trợ đa phương tiện giống như Snapdragon 8 Gen 3. Điều này cho thấy những chiếc điện thoại phân khúc cận cao cấp sẽ có tính năng không hề thua kém so với những chiếc điện thoại hàng đầu.

So sánh đa phương tiện Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3

Khả năng kết nối trên Snapdragon 8s Gen 3 cũng sẽ bị giảm bớt khá nhiều để phù hợp với tầm giá. Nó chỉ được hỗ trợ 4G với mạng LTE. 22, tốc độ tải về có thể lên tới 6500 Mb/giây. Dù kém hơn rất nhiều so với Snapdragon 8 Gen 3 nhưng thông số này vẫn rất ấn tượng.

So sánh kết nối Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3

Trên thị trường hiện tại thì Snapdragon 8 Gen 3 là con chip cao cấp được yêu thích nhất. Tiếp nối sự thành công của nó, Qualcomm đã mang tới một phiên bản hạ cấp của nó dành cho phân khúc thấp hơn với tên Snapdragon 8s Gen 3. Dù là phiên bản hạ cấp nhưng nó vẫn mang đầy đủ công nghệ từ bản gốc và chỉ giảm bớt nhẹ về hiệu suất. Vậy Snapdragon 8s Gen 3 có sức mạnh kém hơn Snapdragon 8 Gen 3 bao nhiêu? Hãy cùng so sánh Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3 trong bài viết dưới đây.

Pre-order Opening Soon - Be Ready!

Để bắt đầu, hãy nhấp vào chấp nhận bên dưới để hiển thị bảng quản lý cookie. Tiếp theo, nhấn hoặc nhấp vào nút Cá nhân hóa để bật tính năng trò chuyện, sau đó nhấp vào Lưu.

So sánh Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3

Thời điểm 2022, con chip cao cấp Snapdragon 8 Plus Gen 1 được ra mắt vội vàng với bản chất cũng chỉ để sửa chữ những lỗi quá nhiệt nghiêm trọng trên bản Snapdragon 8 Gen 1, nhưng có vẻ như mọi chuyên không thực sự được kiểm soát nhiệt độ của nó vẫn cao.

Sau đó một năm Snapdragon 8 Gen 2 được trình làng với hy vọng sẽ hoàn toàn xử lý triệt để vấn đề nhiệt độ cùng như tính ổn định, và nhưng gì chúng ta đã chứng kiến đó là nó vẫn hiện hữu, các smartphone vẫn nóng lên rất nhanh khi chơi game, và phải tới Snapdragon 8 Gen 3 thì vấn đề mới được giải quyết ổn thỏa, nhiệt độ không còn là mối quan tâm quá lớn của các mẫu smartphone ra mắt gần đây.

Nhưng trong một động thái bất ngờ, giữa tháng 3 2024, Qualcomm lại bất ngờ tung ra một vi xử lý mới có tên Snapdragon 8s Gen 3 với các thông số kỹ thuật tương đồng phần lớn với con chip Snapdragon 8 Gen 3 cao cấp, từ đó khiến nhiều người không khỏi đặt câu hỏi về hiệu năng của Snapdragon 8 Gen 3 và Snapdragon 8s Gen 3, đâu mới là con chip mạnh hơn, đáng sở hữu hơn hiện nay.

Ngoài Apple và Huawei, các thương hiệu điện thoại thông minh hiện nay đều không có khả năng tự phát triển hay sản xuất chip xử lý di động, đặc biệt là các chip trong phân khúc cao cấp, dẫn đến việc các flagship của họ phải sử dụng chipset của Qualomm.

Vì vậy một chip xử lý có thể được sử dụng trên nhiều mẫu điện thoại khác nhau, tạo ra nhiều lựa chọn cho người dùng, nhưng cũng làm cho tình trạng phân mảnh hiệu năng của Android và phần cứng di động trở nên ngày càng nghiêm trọng.

Đối với mỗi hãng, mỗi thương hiệu đều có cách tối ưu hóa phần cứng và tinh chỉnh phần mềm riêng cho thiết bị của họ.

Do đó, dù sử dụng cùng một loại vi xử lý, hiệu năng thực tế của điện thoại cũng sẽ không hoàn toàn giống nhau. Thực tế đã chứng minh rằng có nhiều trường hợp tạo ra sự khác biệt đáng kể về điểm số, hiệu năng và trải nghiệm sử dụng.

Bài viết so sánh hiệu năng giữa hai vi xử lý Snapdragon 8s Gen 3 và Snapdragon 8 Gen 3 không đại diện cho sức mạnh của mọi smartphone chạy 2 con chip kể trên.

MobileCity muốn nhấn mạnh rằng: Việc so sánh hai con chip trong bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo và nên tránh gây ra những cuộc tranh cãi không cần thiết xoay quanh chủ đề này.

Trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2019, điểm AnTuTu đã trở thành một công cụ đáng tin cậy để so sánh hiệu suất của các vi xử lý và thiết bị di động thông minh, thu hút sự yêu thích từ nhiều người.

Tuy nhiên, một số người đã sử dụng điểm AnTuTu một cách quá mức và quên mục đích chính của ứng dụng này là để tham khảo hiệu suất của thiết bị. Hiện nay, tình trạng này đã được khắc phục và AnTuTu không còn được lạm dụng như trước đây. Điều này giúp cho AnTuTu trở lại với bản chất thực sự của nó.

Chúng tôi sẽ sử dụng điểm AnTuTu tham khảo từ trang nanoreview.net và so sánh một số smartphone chạy cả 2 con chip để đánh giá hiệu năng của chúng.

Nhìn vào hình ảnh phía trên, có thể thấy cả hai con chip cao cấp này đều có điểm số cao, phản ánh vị thế hàng đầu của chúng. Tuy nhiên, con chip cũ ra mắt trước đã thể hiện sự vượt trội khi đạt điểm số cao hơn so với đối thủ Snapdragon 8s Gen 3.

Con chip Snapdragon 8s Gen 3 đã đạt được 1.554.839 điểm so với mức 2.087.940 của Snapdragon 8 Gen 3, một khoản cách rất lớn, chỉ khoảng 34%.

Điểm AnTuTu của Snapdragon 8 Gen 3 tương đối ấn tượng, ở thời điểm hiện tại, phá vỡ kỷ lục cũ 1,3 triệu điểm của vi xử lý cận cao cấp như Dimensity 9200 Plus và Dimensity 9300 trong quá khứ.

Bên cạnh AnTuTu, Geekbench là một trong những phần mềm phổ biến nhất trên toàn thế giới để đánh giá hiệu năng. Người dùng ở phương Tây thường ưa dùng Geekbench hơn là AnTuTu vì nó hoạt động tốt trên cả điện thoại thông minh, máy tính và laptop.

Mặc dù Geekbench có khả năng đánh giá CPU, GPU và khả năng xử lý tác vụ AI của điện thoại thông minh, nhưng hiện nay hầu hết người dùng chỉ quan tâm đến điểm đơn nhân và đa nhân của CPU khi benchmark.

Điểm Geekbench của Snapdragon 8s Gen 3 và Snapdragon 8 Gen 3 như trong hình ảnh phía trên, ta có thể tính toán được rằng con chip ra mắt muộn hơn lại có điểm số đơn nhân thấp hơn, khoảng cách chỉ 9% ở điểm đơn nhân, còn với điểm đa nhân, con số này lên tới 31% và nghiêng về phía con chip Snapdragon 8s Gen 3.

Sau điểm số, chúng ta sẽ tới với kiến trúc, thông số, tiến trình của Snapdragon 8s Gen 3 và Snapdragon 8 Gen 3, từ đó tìm ra điểm khác biệt giữa chúng.

Tất cả các con số ở đây đều sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu năng của mỗi vi xử lý. Vì thế việc so sánh những thông số này là cần thiết. Một yếu tố cốt lõi nhưng bị nhiều "chip thủ" bỏ qua khi học chỉ quan tâm tới xung nhịp tối đa đó chính là tiến trình sản xuất, công nghệ cốt lõi xây dựng lên mọi con chip điện thoại, máy vi tính,...

Trong khi Apple đã tiến lên sử dụng tiến trình 3nm hiện đại trên con chip A17 Pro, Snapdragon 8s Gen 3 và Snapdragon 8 Gen 3 đều chỉ sử dụng công nghệ tiến trình 4nm thế hệ thứ 3 của TSMC.

Mặc dù không phải là công nghệ tiên tiến nhất, công nghệ 4nm vẫn được đánh giá là mang lại hiệu quả về chi phí sản xuất cao và tiết kiệm năng lượng đáng kể so với công nghệ cũ hơn như 5nm hay 6nm.

TSMC cũng áp dụng tiến trình 4nm để sản xuất con chip A16 Bionic cho Apple. Vì vậy, có thể kết luận rằng Snapdragon 8 Gen 3 và Snapdragon 8s Gen 3 tương đồng về tiến trình.

Snapdragon 8 Gen 3 được trang bị một cấu hình CPU khá độc đáo là 1+3+2+2, chưa từng xuất hiện trước đây. Snapdragon 8 Gen 3 có 8 nhân CPU bao gồm: 1 nhân siêu hiệu năng Cortex-X4 với tốc độ 3,3 GHz, 2 nhân hiệu năng cao Cortex-A720 với tốc độ tối đa 2,96 GHz, 2 nhân hiệu năng cao Cortex-A720 với tốc độ tối đa 2,27 GHz, và 4 nhân tiết kiệm năng lượng 2.27 GHz – Cortex-A520.

Snapdragon 8s Gen 3 cũng có CPU 8 nhân nhưng bố cục lại khá cũ với 1+4+3, bao gồm: 1 nhân siêu hiệu năng Cortex-X4 với tốc độ tối đa 3,3 GHz, 4 nhân hiệu năng cao Cortex-A720 với tốc độ lên tới 3,8 GHz và chỉ có 3 nhân tiết kiệm năng lượng Cortex-A520 chạy ở 2,0 GHz.

Do đó, CPU của Snapdragon 8 Gen 3 không còn hiện đại bằng Snapdragon 8s Gen 3, mặc dù cũng có xung nhịp thấp hơn đáng kể. Dù kiến trúc là tương đồng ở các nhân nhưng tốc độ xung nhịp và bố cục của Snapdragon 8 Gen 3 vẫn chiến ưu thế

GPU sẽ là yếu tốt phân định sự khác biệt lớn nhất. Trên thực tế GPU Adreno 750 trên vi xử lý của Qualcomm Snapdragon 8 Gen 3 sẽ mạnh hơn hẳn so với Adreno 735 trên Snapdragon 8s Gen 3.

Với Qualcomm hiệu năng giữa các GPU do họ thiết kế bị chi phối bởi chính cái tên, chính xác hơn là số càng lớn thì hiệu năng càng mạnh mẽ.

Như vậy, Snapdragon 8s Gen 3 sở hữu các nhân CPU với kiến trúc giống hệt so với con chip Snapdragon 8 Gen 3, nhưng đó chỉ là một phần mà thôi, nhờ có xung nhịp tối đa cao, bố cục CPU hiệu quả hơn và GPU hiệu suất lớn hơn mà Snapdragon 8 Gen 3 đã chứng minh nó mới thực sự là kẻ mạnh nhất trong danh sách chip Qualcomm hiện tại.

Trên đây là bài viết so sánh Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3 của MobileCity, bạn sẽ chọn mua con chip nào?

Selular.ID – Inilah perbandingan chip teranyar dari Qualcomm, Snapdragon 8s Gen 3, kemampuannya masih di bawah Snapdragon 8 Gen 3 namun mirip dengan Snapdragon 8 Gen 2.

Snapdragon 8s Gen 3, Chip baru yang hadir di bulan Maret 2024 ini, ingin mulai debutnya di pasar Indonesia, melalui peluncuran smartphone realme GT6 dan Poco F6 Pro, kini ingin unjuk kebolehan.

Chipset ini adalah penyederhanaan dari chipset gahar Snapdragon 8 Gen 3 yang telah rilis di tahun lalu.

Sementara itu, chip Snapdragon 8s Gen 3 ini dapat dibilang ialah setara dengan pendahulunya, yakni Snapdragon 8 Gen 2 yang telah rilis di bulan November 2022.

Baik Snapdragon 8s Gen 3 dan 8 Gen 2 keduanya merupakan chip octa-core yang dibuat menggunakan node proses 4nm TSMC.

Namun, mereka mempunyai banyak perbedaan. Pada postingan kali ini, kami akan membandingkan kedua chip tersebut untuk mengetahui mana yang lebih unggul dari yang lain.

Meskipun keduanya merupakan produk premium, ada beberapa perbedaan signifikan dalam hal arsitektur CPU, GPU, kemampuan kamera, perekaman video, dan performa keseluruhan.

Snapdragon 8s Gen 3 memiliki konfigurasi CPU sebagai berikut: – 1 x Cortex-X4 @ 3,0 GHz – 4 x Cortex-A720 @ 2,8 GHz – 3 x Cortex-A520 @ 2,0 GHz

Sementara itu, Snapdragon 8 Gen 2 memiliki konfigurasi CPU: – 1 x Cortex-X3 @ 3,2 GHz – 2 x Cortex-A715 @ 2,8 GHz – 2 x Cortex-A710 @ 2,8 GHz – 3 x Cortex-A510 @ 2,0 GHz

Dari segi arsitektur, Snapdragon 8s Gen 3 menggunakan inti Cortex-X4 yang lebih baru dibandingkan dengan Cortex-X3 pada Snapdragon 8 Gen 2.

Ini menunjukkan peningkatan efisiensi dan kinerja pada Snapdragon 8s Gen 3. Selain itu, Snapdragon 8s Gen 3 memiliki lebih banyak inti Cortex-A720 dibandingkan dengan inti Cortex-A715 dan A710 pada Snapdragon 8 Gen 2, yang dapat memberikan peningkatan dalam kinerja multi-core.

Snapdragon 8s Gen 3 dilengkapi dengan GPU Adreno 735 yang mendukung Vulkan 1.3, OpenGL ES 3.2, dan OpenCL 2.0 FP.

Sementara itu, Snapdragon 8 Gen 2 menggunakan GPU Adreno 740 dengan dukungan yang sama untuk Vulkan 1.3, OpenGL ES 3.2, dan OpenCL 2.0 FP.

Meskipun Adreno 740 pada Snapdragon 8 Gen 2 menawarkan kinerja yang lebih baik di atas kertas, perbedaan dalam pengalaman pengguna sehari-hari mungkin tidak terlalu signifikan.

Dalam hal kemampuan kamera, Snapdragon 8s Gen 3 memiliki Qualcomm Spectra Triple ISP (18-bit) yang mendukung sensor kamera hingga 200 MP, serta konfigurasi multi-frame noise reduction (MFNR) dan zero shutter lag (ZSL) hingga 64+36 MP dan 36+36+36 MP.

Snapdragon 8 Gen 2 juga memiliki Qualcomm Spectra Triple ISP (18-bit) yang mendukung sensor hingga 200 MP dan konfigurasi MFNR dan ZSL hingga 108 MP.

Snapdragon 8s Gen 3 mendukung perekaman video 4K @ 60 FPS dan 1080p gerakan lambat @ 240 FPS. Sebaliknya, Snapdragon 8 Gen 2 mendukung perekaman video 8K @ 30 FPS, 4K @ 120 FPS, dan 720p gerakan lambat @ 960 FPS. Ini menunjukkan bahwa Snapdragon 8 Gen 2 lebih unggul dalam kemampuan perekaman video beresolusi tinggi dan frame rate tinggi.

Berdasarkan skor AnTuTu 10, mengutip dari GizmoChina, Snapdragon 8s Gen 3 memperoleh skor 1,439,642, sementara Snapdragon 8 Gen 2 memperoleh skor 1,593,677.

Meskipun Snapdragon 8 Gen 2 memiliki skor yang lebih tinggi, Snapdragon 8s Gen 3 menawarkan peningkatan dalam efisiensi dan beberapa fitur baru yang mungkin menarik bagi pengguna yang mencari perangkat dengan kinerja tinggi.

Secara keseluruhan, Snapdragon 8 Gen 2 menunjukkan performa yang lebih tinggi dalam benchmark, terutama dalam kemampuan GPU dan perekaman video.

Namun, Snapdragon 8s Gen 3 menawarkan arsitektur CPU yang lebih modern dan efisien, serta dukungan untuk konfigurasi kamera yang lebih fleksibel.

Pilihan antara kedua chipset ini tergantung pada prioritas pengguna, apakah lebih fokus pada kinerja mentah atau efisiensi dan fitur kamera yang lebih canggih.

Baca juga: Harga Smartphone Kelas Kakap Bisa Makin Gila Karena Chipset Snapdragon 8 Gen 4

Untuk memulai, klik terima di bawah ini untuk membuka panel manajemen cookie. Selanjutnya, ketuk atau klik tombol Personalisasi untuk mengaktifkan fitur obrolan, lalu Simpan.

Photo: In this blog post, we'll go over the differences between PCIe Gen 4 and PCIe Gen 3. We'll also discuss whether it's time for an upgrade.

Make no mistake, PCIe 4.0 is twice as fast as PCIe 3.0.

But whether it’s time to upgrade your hardware to support PCIe Gen 4 is a different matter altogether.

In this blog post, we’ll discuss the speed differences between both generations and address backward and forward compatibility.

Then, we’ll touch on whether upgrading is right for you.

You can read more about PCI Express, how it works and its previous generations below, or you can skip right to the speed differences between PCIe 4.0 and PCIe 3.0.

Photo: Seven PCIe slots showcased on a Trenton Systems' dual Xeon Motherboard. This particular motherboard incorporates three PCIe 3.0 x16 slots and four PCIe 3.0 x8 slots for super fast speeds and versatile system expansion. At Trenton Systems, we design our own boards to fit your application-specific needs. Get in touch with us today.

The Peripheral Component Interconnect Express (PCI Express or PCIe) is a high-speed interface standard for connecting additional graphics cards (GPUs), Local Area Network (LAN) ports, NVME solid-state drives (SSDs), Universal Serial Bus (USB) ports and other hardware to a computer’s motherboard.

This is accomplished using expansion cards, also known as add-on cards.

Simply put, the PCI Express interface allows for the expansion of a motherboard beyond its default GPU, network and storage configurations.

The Peripheral Component Interconnect Special Interest Group (PCI-SIG), comprised of big-name technology companies like Intel, IBM, Dell, HP, AMD and NVIDIA, introduced the first generation of PCI Express, entitled PCIe 1.0, in 2003.

PCIe 2.0 and 3.0 were released in 2007 and 2010, respectively. PCIe 4.0 came out in 2017, and PCI-SIG’s latest generation, PCIe 5.0, debuted in 2019.

The PCI Express interface is actualized through PCIe slots, which vary in type depending on a motherboard's chipset.

The slots differ in both length and speed based on their number of lanes (at a minimum, one lane, and at a maximum, 16 lanes).

Slots are available in one-lane, two-lane, four-lane, eight-lane and 16-lane configurations, usually expressed as PCIe x1, x2, x4, x8 or x16.

For example, PCIe 3.0 x4 refers to a Gen 3 expansion card or slot with a four-lane configuration.

Likewise, PCIe 4.0 x16 refers to a Gen 4 expansion card or slot with a 16-lane configuration.

Each new PCI Express generation doubles the amount of bandwidth each slot configuration can support. That's why the configurations are expressed in multiples of two.

Table: PCI-SIG introduced the first generation of PCI Express in 2003. With each new generation comes a doubling of data transfer rate and total bandwidth per lane configuration, the latter of which is expressed in both unidirectional and bidirectional measurements, depending on the source. To find the total unidirectional bandwidth for each lane configuration, simply multiply the x1 bandwidths listed in the table above by two, four, eight or 16. Multiply the number resulting from that calculation by two to calculate total bidirectional bandwidth. Source: PCI-SIG

For example, PCIe 1.0 has a 250 MB/s bandwidth in the one-lane configuration, a 0.500 GB/s bandwidth in the two-lane, a 1 GB/s bandwidth in the four-lane, a 2 GB/s bandwidth in the eight-lane and a 4.0 GB/s bandwidth in the 16-lane.

It’s important to note as well that these lane-specific bandwidths are often doubled to account for bidirectional travel, or data traveling to and from each lane.

Furthermore, each new generation of PCIe typically doubles its predecessor’s data rate and bandwidth for each configuration.

For example, PCIe 1.0 has a 2.5 GT/s data rate and a 250 MB/s bandwidth in the one-lane configuration, while the one-lane configuration for PCIe 2.0 supports a 5.0 GT/s data rate and a 500 MB/s bandwidth, and so forth.

But PCIe 1.0 and PCIe 2.0 are outdated.

Today, PCIe 3.0 is a motherboard standard, at least until the industry universally adopts PCIe 4.0 and eventually PCIe 5.0. And by that point, PCI-SIG will have rolled out the next generation, PCIe 6.0, which is expected in 2021.

As with any new technology, it can take computer hardware manufacturers some time to begin standardizing their motherboards with the latest PCI Express generation.